Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã hội
4.5
852
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảGordon Mace và François Pétry
ISBN9786049986390
ISBN điện tử9786043401530
Khổ sách11 x 17 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcGordon Mace và François Pétry
Số trang250
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

1)Về tác giả:

François Petry là giáo sư khoa học chính trị và Giám đốc trung tâm phân tích chính sách công tại Đại học Laval (Québec - Canada). Ông đã xuất bản nhiều bài báo khoa học trên các cuộc thăm dò và công luận, chính sách công. Ông đã viết nhiều cuốn sách về phương pháp, chính sách công và tài chính công.

Gordon Mace là giáo sư khoa học chính trị trường nghiên cứu Quốc tế cao cấp tại Đại học Laval (Québec - Canada). Ông là người nhận được giải thưởng Distinguished Scholar ISA Canada 2008.

2) Về tác phẩm:

Dự án nghiên cứu là một công cụ nền tảng giúp tổ chức tư duy cũng như phát huy tính tự chủ, khả năng phân tích và óc tổng hợp trong nghiên cứu. Lần tái bản thứ ba này trước hết nhằm cô đọng các giai đoạn khác nhau trong tiến trình nghiên cứu mà trong đó các kiến thức nền tảng của tiến trình phương pháp luận được trình bày và kiến giải một cách nghiêm túc. Thông qua từng giai đoạn, tập sách này hướng đến việc giúp cho sinh viên khoa học xã hội, xã hội học, dân số học, kinh tế học, chính trị học cũng như giới nghiên cứu thiết kế được một dự án nghiên cứu vốn là bước khởi đầu cho mọi phân tích sâu hơn sau đó.

…“Tôi viết quyển sách này trước hết là dành cho sinh viên của tôi. Những ví dụ được sử dụng chủ yếu lấy từ ngành chính trị học. Nhưng các khoa học xã hội xét trong tổng thể không đạt đến mức độ chuyên môn hóa đến mức ta có thể nói đến phương pháp riêng biệt cho từng ngành. Trong các khoa học về con người, sử dụng cách nói của Piaget, những yêu cầu căn bản về phương pháp khoa học là hoàn toàn như nhau từ lĩnh vực này đến lĩnh vực khác. Do vậy, những sinh viên không theo ngành chính trị học cũng có thể rút tỉa được nhiều ích lợi từ quyển sách nhỏ này.”…

(Trích Lời nói đầu – Cho lần xuất bản đầu tiên, Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã hội, Gordon Mace và François Pétry, Lê Minh Tiến dịch, NXB Tri thức, 2013).

Xem đầy đủ

Lời nói đầu cho lần xuất bản đầu tiên

Lời tựa cho lần xuất bản thứ hai

Dẫn nhập

Dự án nghiên cứu là gì?

Loại nghiên cứu nào thích hợp cho việc viết dự án?

Tại sao phải soạn thảo một dự án nghiên cứu?

Dự án nghiên cứu và báo cáo nghiên cứu

GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT

Lựa chọn đề tài nghiên cứu và xây dựng thư mục tham khảo

Một số tiêu chí cần tôn trọng khi chọn đề tài

Xây dựng và trình bày thư mục tham khảo của dự án nghiên cứu

Cách thức trình bày thư mục tham khảo

Tóm tắt

Cần đọc thêm

Minh họa

Thư mục tham khảo

GIAI ĐOẠN THỨ HAI

Xác định vấn đề

Tại sao phải xác định một vấn đề nghiên cứu?

Khu biệt một vấn đề nghiên cứu tổng quát như thế nào?

1.         Nhận diện những yếu tố của vấn đề

2.         Phát biểu câu hỏi tổng quát và chọn lựa đề tài nghiên cứu cụ thể

Xác định một vấn đề nghiên cứu cụ thể như thế nào?

1.         Chọn lựa một vấn đề nghiên cứu cụ thể

2.         Phát biểu câu hỏi nghiên cứu cụ thể

Tóm tắt

Cần đọc thêm

Minh họa

GIAI ĐOẠN THỨ BA

Đặt giả thuyết

Thế nào là một giả thuyết?

Đâu là vai trò của giả thuyết trong tiến trình nghiên cứu?

Đâu là những đặc trưng của giả thuyết?

Làm thế nào để kiểm chứng giả thuyết?

Tóm tắt

Cần đọc thêm

Minh họa

GIAI ĐOẠN THỨ TƯ

Xây dựng khung phân tích

Tại sao phải xây dựng khung phân tích?

Từ khái niệm đến biến số

1.         Phân biệt biến số với đơn vị phân tích

2.         Mối quan hệ lôgíc giữa các biến số

Từ biến số đến chỉ báo

Cơ sở lý luận của việc lựa chọn biến số và chỉ báo và đâu là động lực của khung phân tích

Tóm tắt

Cần đọc thêm

Minh họa

GIAI ĐOẠN THỨ NĂM

Chọn lựa chiến lược kiểm chứng giả thuyết

Đâu là bản chất và vai trò của chiến lược kiểm chứng giả thuyết?

Có những loại chiến lược kiểm chứng nào?

Tính hiệu lực của bằng chứng

Nghiên cứu tương quan hay nghiên cứu trường hợp: chọn cái nào?

Tóm tắt

Cần đọc thêm

GIAI ĐOẠN THỨ SÁU

Chọn lựa kỹ thuật thu thập thông tin

Thu thập loại thông tin nào?

Sử dụng kỹ thuật nào để thu thập?

Những phương thức sử dụng các kỹ thuật thu thập thông tin

Tiêu chí đánh giá các kỹ thuật thu thập thông tin

Tóm tắt

Cần đọc thêm

Minh họa

GIAI ĐOẠN THỨ BẢY

Xử lý dữ liệu

Sắp xếp thông tin như thế nào?

Phân tích dữ liệu như thế nào?

Cần làm rõ những điều gì đối với các phương thức sử dụng của công cụ phân tích?

Tóm tắt

Cần đọc thêm

GIAI ĐOẠN THỨ TÁM

Phát biểu các kết luận sơ bộ

Phát biểu các kết luận sơ bộ

Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Tóm tắt

Cần đọc thêm

Minh họa

KẾT LUẬN

THƯ MỤC THAM KHẢO

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1006
Đang trực tuyến:
0
Khách:
1
Số lượng sách:
4979