Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công trình biển, tiêu chuẩn thực hành nạo vét và tôn tạo đất
4.5
1200
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hữu Đẩu
ISBN2002-CTBTCTHNVD-37
ISBN điện tử978-604-82-5504-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2002
Danh mụcNguyễn Hữu Đẩu
Số trang164
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hội Cảng - Đường thuỷ và Thềm lục địa Việt Nam trân trọng giới thiệu bản dịch Phần 5: “Tiêu chuẩn thực hành nạo vét và tôn tạo đất’’ thuộc bộ tiêu chuẩn BS 6349 “Công trình biển” của Vương Quốc Anh. Ban dịch náy của nhóm cán bộ nghiên cứu Viện Khoa học công nghệ Giao thông vận tải gồm : KS. Tạ Văn Giang, Ths. Trần Thị Vân Anh; các cử nhân Trần Thị Thu Uyên, Vũ Hoàng, Nguyễn Thị Thu Hà và Ngô Thị Thanh Tú. PGS.TS Nguyễn Hữu Đẩu chịu trách nhiệm chủ biên.

Trong Phần 5, nội dung chủ yếu giới thiệu về công tác nạo vét đất, đá để tạo luồng, hào thi công và đáp ứng các yêu cầu khác trong xây dựng và duy tu công trình biển. Công tác tôn tạo đất nêu ở đây chỉ liên quan đến việc sử dụng các vật liệu thu được từ quá trình nạo vét hoặc được khai thác theo cách nạo vét, để lấp tạo bãi cho mục đích sử dụng nào đó mà thường được gọi là tôn tạo đất.

Nội dung của phần này đề cập đến các yêu cầu vể công tác khảo sát trước và sau nạo vét, các đặc tính kỹ thuật, phạm vi ứng dụng của các phương pháp và phương tiện thiết bị nạo vét, phục vụ công tác tôn tạo đất. Vấn đề xem xét các ảnh hưởng của công tác nạo vét và tôn tạo đất đến môi trường cũng đã dược để cập dầy đủ. Cùng với các phần khác của bộ BS 6349, dặc biệt là Phần I : “Các yêu cấu chung ", chắc chắc Phẩn 5 này sề là tài liệu tiêu chuẩn tốt cho các bạn đồng nghiệp đang tham gia các dự án xây dựng luồng và cảng lớn hiện nay của đất nước.

Chúng tôi cũng dang cố gắng để hoàn thành dịch nốt Phần 6, phần cuối cùng được dịch cùa bộ tiêu chuẩn náy trong năm 2002. Mong nhận được sự góp ỷ, giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp và các cơ quan quản lý có liên quan với chuyên ngành công trình biển.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời giới thiệu

3

Các Hội đồng chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn này

4

Lời nói đầu

5

Chương 1 KHÁI QUÁT 
1.1. Phạm vi

7

1.2. Các định nghĩa

7

Chương 2. KHẢO SÁT VÀ ĐlỀU TRA HIỆN TRUỒNG 
2.1. Khái quát

9

2.2. Khảo sát thuỷ văn

9

2.2.1. Khái quát

9

2.2.2. Chi tiết về phương pháp đo độ sâu

10

2.2.3. Đo độ sâu

10

2.2.4. Đo tỷ trọng

13

2.2.5. Định vị

14

2.2.6. Máy định vị quét ngang

18

2.2.7. Hệ thống khảo sát tự động

20

2.3. Tinh trạng đáy biển

20

2.4. Đo dòng chảy

20

2.5. Chiều cao và hướng sóng

21

2.6. Thuỷ triều

21

2.7. Độ mặn và nhiệt độ nước

21

2.8. Chất rắn lơ lửng

22

2.9. Sự di chuyển bùn cát

22

2.10. Khảo sát đáy biển

22

2.10.1. Khái quát

22

2.10.2. Các phương pháp điểu tra và khảo sát hiện trường

22

2.10.3. Phân loại đất

31

2.11. Thí nghiệm dất hiện trường và trong phòng

34

2.12. Thí nghiệm hiện trường và trong phòng về đá

35

2.12.1. Khái quát

35

2.12.2. Thí nghiệm trong phòng

35

2.12.3. Thí nghiệm hiện trường và sự miêu tả

35

Chương 3. NGHIÊN CÚƯ CÁC ẢNH HUỞNG ĐẾN CÔNG TÁC NẠO VÉT 
3.1. Giới thiệu

43

3.2. Các ỵếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị nạo vét

43

3.2.1. Trạng thái biển

43

3.2.2. Độ sâu của nước

44

3.2.3. Bề rộng của luồng hoặc hào

44

3.2.4. Cường độ đất

46

3.2.5. Cỡ hạt

47

3.2.6. Khoáng cách vận chuyển

49

3.2.7. Tác động qua lại với các hoạt động hàng hải khác

49

3.3. Sai số theo chiều đứng

50

3.3.1. Khái quát

50

3.3.2. Nạo vét quá mức

51

3.3.3. Độ sâu hàng hái

52

3.4. Sai số phương ngang

54

3.5. Mái dốc

56

3.5.1. Tổng quan

56

3.5.2. Cắt theo bậc

56

3.5.3. Ổn định của mái dốc

56

3.6. Đổ vật liệu nạo vét

57

3.6.1. Khái quát

57

3.6.2. Vật liệu bị nhiễm bẩn

57

3.6.3. Đổ ra biển

57

3.6.4. Đổ bên cạnh

58

3.6.5. Sự phân tán

58

3.6.6. Khuấy sục

59

3.6.7. Bơm lên bờ

59

3.7 Chấp thuận và cấp phép

61

3.7.1. Đổ vật liệu nạo vét ra biển

61

3.7.2. Cho phép nạo vét đáy biến

62

3.7.3. Cho phép nạo vét

64

3.7.4. Cho phép tôn tạo đất

64

Chương 4. CÁC ĐẠC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ NẠO VÉT 
4.1. Giới thiệu

66

4.2. Tàu nạo vét kiểu hút vệt có khoang chứa

67

4.3. Tàu nạo vét kiểu hút cố định có khoang chứa

69

4.4. Tàu nạo vét kiếu hút cắt

69

4.4.1. Khái quát

69

4.4.2. Đường ống

72

4.4.3. Neo

72

4.4.4. Đầu cắt

72

4.5. Tàu nạo vét kiêu bánh gầu

73

4.6. Tàu hút

74

4.7. Tàu nạo vét gầu ngoạm có khoang chứa

74

4.8. Tàu nạo vét gẩu ngoạm dạng phao

75

4.9. Tàu nạo vét gầu xích

76

4.10. Tàu nạo vét gầu xúc ngược

77

4.11. Tàu nạo vét sâu

78

4.12. Tàu nạo vét kiểu chảo sục

80

4.13. Tàu nạo vét xả bên hay bàng cần cẩu

81

4.14. Tàu nạo vét bơm xói

81

4.15. Tàu nạo vét kiểu khí nâng

82

4.16. Tàu nạo vét lưỡng tính

83

4.17. Thiết bị xới và san đáy biển

83

Chương 5. LỤA CHỌN TH1ÊT BỊ NẠO VÉT 
5.1. Giới thiệu

85

5.2. Sử dụng các bảng lừ 14 đến 17

85

5.3. Huy động thiết bị

85

5.4. Mảnh vỡ

86

5.5. Không gian làm việc bị hạn chế

86

5.6. Thiết bị nạo vét duy tu

86

5.7. Thiết bị nạo vét cơ bản

86

5.8. Thiết bị để tôn tạo đất

91

5.9. Thiết bị để nạo vét đá

91

Chương 6. NẠO VÉT CƠ BẢN 
6.1. Giới thiệu

92

6.2. Đầu đạn

92

6.3. Xác tàu đắm

92

6.4. Mảnh vỡ

93

6.5. Đất sét

93

6.6. Than bùn

93

6.7. Sa thạch

93

6.8. Thực vật

93

6.9. Nạo vét đá cục và đá tảng

94

6.10. Nạo vét cát cấp phối tự nhiên

94

Chương 7. NẠO VÉT DUY TU 
7.1. Giới thiệu

95

7.2. Giới hạn tỷ trọng đất

95

7.3. Các phương pháp

96

7.4. Chu kỳ

96

Chương 8. TÔN TẠO ĐẤT VÀ BỒI ĐẮP BÃI BIỂN 
8.1. Giới thiệu

97

8.2. Chuẩn bị hiện trường

97

8.3. Vật liệu

97

8.3.1. Khái quát

97

8.3.2. Vật liệu tôn tạo đất

98

8.3.3. Vật liệu bồi đắp bãi biển

98

8.4. Thay đổi the tích

98

8.5. Khu vực khai thác

99

8.6. Trung chuyển

100

8.6.1. Khái quát

100

8.6.2. Hố trung chuyến

100

8.6.3. Xả bằng bơm từ khoang chứa

101

8.7. Quây chắn

101

8.8. Sự phân tầng của vật liệu mịn

101

8.9. Ô nhiễm hoá học

102

8.10. Cố kết

102

8.11. Đầm chặt

102

8.12. Độ lún

102

8.13. Bảo vệ

103

8.14. Xói lở do gió

103

8.15. Quan trắc bãi biển được bổi đắp

103

Chương 9. NAO VÉT ĐÁ
9.1. Giới thiệu

104

9.2. Nạo vét trực tiếp

104

9.3. Các yếu tố hạn chế

106

9.3.1, Khái quái

106

9.3.2. Đặc tính của đá

106

9.3.3. Tình trạng biển

106

9.3.4. Độ sâu nước

106

9.3.5. Độ sâu nạo vét

107

9.4. Nạo vét đá đã xử lý trước

107

9.5. Xứ lý trước

108

9.5.1. Khái quát

108

9.5.2. Đập hoặc phá đá

109

9.5.3. Chẻ đá

109

9.5.4. Tách đá

109

9.5.5. Phá nổ bề mặt

109

9.5.6. Khoan và phá nổ

110

9.6. Thuốc nố và phụ kiện

112

9.6.1. Thuốc nổ

112

9.6.2. Các phụ kiện

112

Chương 10. XEM XÉT VỀ MÔI TRƯỜNG 
10.1. Giới thiệu

115

10.2. Sự phát lán các vật liệu mịn

115

10.3. Sự phát tán các độc tố

115

10.4. Tiếng ồn

116

10.5. Chấn động và rung

116

10.5.1. Khái quát

116

10.5.2. Sóng chấn động lan truyền trong nước

116

10.5.3. Dao động lan truyền trong đáy biển

117

10.6. Ngành thủy sản

117

Chương 11. KIỂM SOÁT HIỆN TRUỜNG HOẠT ĐỘNG NẠO VÉT 
11.1. Giới thiệu

118

11.2. Kiểm tra theo phương đứng

118

11.3. Kiếm tra theo phương ngang

118

11.4. Thông tin liên lạc

119

11.5. Quản lý và giám sát dự án

119

11.6. An toàn

119

Chương 12. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 
12.1. Giới thiệu

120

12.2. Khảo sát dộ sâu của khu vực nạo vét

120

12.3. Khảo sát đất ở khu vực đắp hay tôn tạo

121

12.4. Các luồng hàng hải

121

12.5. Các hào

121

12.6. Sai số

122

12.7. Các khu vực xử lý trước

122

12.8. Đá tảng

122

12.9. Tính toán khối lượng

123

12.10. Đo đạc khoang chứa

123

12.11. Đo dạc bàng thiết bị

123

12.12. Thanh quét

123

PHỤ LỤC 
A.      Các khía cạnh vận hành của thiết bị nạo vét

125

B.      Ước tính khối lượng vật liệu trong khoang chứa

154

C.      Sách tham khảo

155

         Các tài liêu tham kháo khác

157

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1006
Đang trực tuyến:
0
Khách:
1
Số lượng sách:
4994