Tác giả | Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Tâm Thần |
Nhà xuất bản | Nhà xuất bản Y học |
ISBN | 978-604-66-4360-9 |
ISBN điện tử | 978-604-66-4475-0 |
Khổ sách | 19 x 27cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2020 |
Danh mục | Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Tâm Thần |
Số trang | 240 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Rối loạn tâm thần và các vấn đề sức khỏe tâm thần gặp với tỷ lệ cao trong cộng đồng, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh ở nhiều mức độ khác nhau. Ngoài ra những vấn đề này còn ảnh hưởng đến các gia đình và xã hội.
Căn nguyên của rối loạn tâm thần là các vấn đề tâm lý, bệnh cơ thể, nội sinh, chất tác động tâm thần..thông qua nhiều cơ chế phức tạp và được thúc đẩy bởi những yếu tố thuận lợi về mặt di truyền, nhân cách, lứa tuổi, giới tính, thể trạng.
Các rối loạn tâm thần biểu hiện bằng những dấu hiệu thường gặp trong đời sống như rối loạn giấc ngủ, không thích ứng được sau sang chấn tâm lý, lo âu, trầm cảm... dễ nhầm lẫn với các biểu hiện của bệnh cơ thể nên người bệnh thường đi khám ở các chuyên khoa khác và được chẩn đoán, điều trị chưa đúng làm ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh, giảm khả năng hồi phục của người bệnh.
Điều dưỡng sức khỏe tâm thần là một môn khoa học. Điều dưỡng tâm thần cần học những kiến thức về nguyên nhân, yếu tố thuận lợi, các biểu hiện, nguyên tắc điều trị và cách chăm sóc người bệnh.
Cuốn “Giáo Trình Điều Dưỡng Sức Khỏe Tâm Thần” được biên soạn để đáp ứng giảng dạy cho các điều dưỡng chuyên ngành Tâm thần - những người nhận nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tâm thần và phát triển ngành điều dưỡng tâm thần cũng như các độc giả quan tâm.
MỤC LỤC | |
Lời nói đầu | 3 |
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC | 11 |
1. Một số khái niệm trong tâm thần học | 11 |
2. Nguyên nhân và phân loại các rối loạn tâm thần | 13 |
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần | 15 |
4. Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc sức khỏe tâm thần | 19 |
BÀI 2. BỐI CẢNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI VIỆT NAM. | 22 |
1. Tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe tâm thần tại việt nam | 22 |
2. Hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần tại việt nam | 24 |
3. Một số vấn đề về đạo đức và nghề nghiệp | 26 |
BÀI 3. ĐÁNH GIÁ VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN | 31 |
1. Vai trò của xây dựng mối quan hệ với bệnh nhân và người nhà | 31 |
2. Nguyên tắc xây dựng mối quan hệ với bệnh nhân và người nhà | 32 |
3. Những kỹ năng cần thiết để xây dựng mối quan hệ với bệnh nhân và người nhà | 32 |
Các triệu chứng và hội chứng thường gặp | 33 |
1. Triệu chứng âm tính và dương tính | 33 |
2. Rối loạn cảm giác tri giác | 33 |
3. Rối loạn cảm xúc | 35 |
4. Rối loạn tư duy | 36 |
5. Rối loạn hoạt động | 41 |
6. Rối loạn trí nhớ | 45 |
7. Rối loạn ý thức | 47 |
8. Rối loạn trí tuệ | 51 |
Các phương pháp đánh giá triệu chứng tâm thần | 52 |
1. Mục tiêu của đánh giá | 52 |
2. Các phương pháp đánh giá bệnh nhân tâm thần | 53 |
1. Xét nghiệm dịch não tuỷ | 53 |
2. Xét nghiệm máu, nước tiểu | 54 |
3. Chấn đoán hình ảnh sọ não | 54 |
4. Trắc nghiệm tâm lý: | 54 |
BÀI 4. QUY TRÌNHĐIÈU DƯỠNG VÀ TIÊU CHUẨN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN | 56 |
1. Khái niệm | 56 |
2. Nhận định | 57 |
3. Chẩn đoán điều dưỡng/ vấn đề ưu tiên cần chăm sóc | 62 |
4. Kết quả mong đợi | 63 |
5. Lập kế hoạch chăm sóc | 63 |
6. Thực hiện kế hoạch | 63 |
7. Đánh giá | 64 |
8. Ghi chép | 64 |
BÀI 5. CÁC RỐI LOẠN LO ÂU | 66 |
1. Đại cương | 66 |
2. Bệnh nguyên - bệnh sinh | 68 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 69 |
4. Chẩn đoán | 70 |
5. Điều trị | 72 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 73 |
BÀI 6. CÁC RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ | 77 |
1. Đại cương | 77 |
2. Bệnh nguyên, bệnh sinh | 79 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 80 |
4. Chẩn đoán | 81 |
5. Điều trị | 83 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 84 |
BÀI 7. CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CHẤT | 89 |
1. Đại cương các rối loạn liên quan sử dụng chất | 89 |
2. Bệnh nguyên, bệnh sinh | 92 |
3. Các rối loạn tâm thần đồng diễn thường gặp ở người sử dụng chất | 92 |
4. Chẩn đoán các rối loạn liên quan sử dụng chất | 93 |
5. Điều trị các rối loạn liên quan sử dụng chất | 98 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 98 |
BÀI 8. TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ RỐI LOẠN PHỔ PHÂN LIỆT | 112 |
1. Đại cương | 112 |
2. Bệnh nguyên - bệnh sinh | 114 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 114 |
4. Chẩn đoán | 116 |
5. Điều trị | 117 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 120 |
BÀI 9. RỐI LOẠN CẢM XÚC | 124 |
A. Trầm cảm | 124 |
1. Đại cương | 124 |
2. Bệnh nguyên, bệnh sinh | 125 |
3. Đặc điểm lâm sàng (khách quan và chủ quan) | 125 |
4. Chẩn đoán | 126 |
5. Điều trị | 127 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 127 |
B. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực | 141 |
1. Đại cương | 141 |
2. Bệnh nguyên bệnh sinh | 141 |
3. Đặc điểm lâm sàng (chủ quan và khách quan) | 141 |
4. Chẩn đoán | 142 |
5. Điều trị | 143 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 143 |
BÀI 10. SA SÚT TRÍ TUỆ | 155 |
1. Đại cương | 155 |
2. Nguyên nhân | 155 |
3. Các dấu hiệu và triệu chứng của sa sút trí tuệ | 157 |
4. Chẩn đoán sa sút trí tuệ | 158 |
5. Điều trị sa sút trí tuệ | 159 |
6. Chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ | 160 |
BÀI 11. RỐI LOẠN TỰ KỶ | 173 |
1. Đại cương | 173 |
2. Bệnh nguyên, bệnh sinh | 174 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 174 |
4. Chẩn đoán | 175 |
5. Điều trị | 179 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 180 |
BÀI 12. RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý | 185 |
1. Đại cương | 185 |
2. Bệnh nguyên, bệnh sinh | 185 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 186 |
4. Chẩn đoán: | 186 |
5. Điều trị | 188 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 189 |
BÀI 13. CẤP CỨU TRONG TÂM THẦN | 191 |
Tự sát | 191 |
1. Đại cương | 191 |
2. Bệnh sinh | 192 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 193 |
4. Chẩn đoán tự sát | 194 |
5. Điều trị tự sát | 194 |
6. Chăm sóc điều dưỡng | 195 |
Kích động | 198 |
1. Đại cương | 198 |
2. Bệnh sinh kích động | 198 |
3. Đặc điểm lâm sàng | 199 |
4. Điều trị | 199 |
5. Chăm sóc điều dưỡng | 200 |
BÀI 14. HÓA DƯỢC TÂM THẦN | 205 |
1. Khái niệm và phân loại các nhóm thuốc hướng thần | 205 |
2. Các nhóm thuốc hướng thần chính sử dụng trong lâm sàng | 205 |
BÀI 15. CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP TÂM LÝ | 214 |
1. Đại cương | 214 |
2. Một số liệu pháp tâm lý | 215 |
3. Vai trò của điều dưỡng trong can thiệp tâm lý | 221 |
BÀI 16. CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH NÃO | 224 |
Đại cương | 224 |
1. Sốc điện | 225 |
2. Kích thích từ lặp lại | 230 |
3. Kích thích dây thần kinh phế vị | 233 |
4. Kích thích não sâu | 235 |
5. Phương pháp kích thích não khác | 237 |