Ngay từ khi thành lập vương triều, các vị vua thời Lý đã quan tâm tới việc phát triển kinh tế đối ngoại. Suốt chiều dài nghìn năm với bao biến thiên của lịch sử, Thăng Long xưa, Hà Nội nay đã có nhiều biến đổi trong lĩnh vực kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng. Hiện nay kinh tế đối ngoại đã trở thành một lĩnh vực quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Thủ đô. Tiếp nối sự thành công của Dự án Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến giai đoạn I, trong giai đoạn II này, việc nghiên cứu và biên soạn cuốn sách với chủ đề “Kinh tế đối ngoại Thăng Long - Hà Nội” là điều cần thiết và có ý nghĩa sâu rộng. Trên tinh thần đó Nhà xuất bản Hà Nội tổ chức biên soạn cuốn sách “Kinh tế đối ngoại Tháng Long - Hà Nội”. Cuốn sách do GS.TS. Tô Xuân Dân và TS. Nguyễn Quang Lân đồng chủ biên cùng đội ngũ tác giả nhiệt huyết trong nghiên cứu khoa học và có kinh nghiệm biên soạn.
Trong cuốn sách này, từ góc nhìn hiện đại, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các tác giả hướng đến một cách tiếp cận tương đối hệ thống về quá trình hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại dựa trên những điều kiện khách quan của Thăng Long - Hà Nội trong suối chiều dài lịch sử, đặc biệt là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn các hoạt động kinh tế đối ngoại như: hoạt động ngoại thương, đầu tư nước ngoài, du lịch quốc tế, các dịch vụ ngoại tệ...; phân tích lợi thế so sánh của lĩnh vực kinh tế đối ngoại Thủ đô trong quan hệ với các thị trường chủ yếu như Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ... tóc giả đã phác thảo những định hướng phát triển nhằm đưa kinh tế đối ngoại của Thủ đô bước lên tầm cao mới.
Với kết cấu gồm 3 phần (11 chương), cuốn sách đã trình bày tương đối đầy đủ lịch sử kinh tế đối ngoại của Thủ đô từ đầu thế kỷ XI đến nay. Trong đó Phần I (gồm 3 chương) đã trình bày khái quát những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cho sự hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại của Thăng Long - Hà Nội. Phần II (5 chương) - được coi là phần chính của cuốn sách khi tổng kết quá trình phát triển của kinh tế đối ngoại trên địa bàn Hà Nội từ khi đổi mới đến nay. Trong đó các tóc giả đã nêu bật những thanh tựu. những bước phát triển của các lĩnh vực kinh tế đối ngoại như: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và hoạt động du lịch quốc "tế... Trên cơ sở phân tích những thành tựu đã đạt được của hoạt động kinh tế đối ngoại từ sau đổi mới đến nay. Phần III (gồm 2 chương) đã đưa ra những định hướng, tầm nhìn, bước đi mới của hoạt động kinh tế đối ngoại trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến năm 2030.
Thuộc cơ cấu của mảng sách (Kinh tế - Văn hóa - Xã hội trong Tủ sách Thăng (Long ngàn năm văn hiến, Kinh tế đối ngoại Tháng Long - Hà Nội là công trình có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong việc nghiên cứu và phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại của thủ đô Hà Nội. Chúng tôi hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên đại học, cao đẳng, các ngành, các doanh nghiệp. các nhà quản lý trong việc học tập và nghiên cứu, hoạch định chính sách, góp phần phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói chung cũng như Hà Nội nói riêng.
MỤC LỤC | |
Lời Nhà xuất bản | 5 |
Lời mở đầu | 7 |
Danh mục các từ viết tắt | 10 |
Phần thứ nhất NHŨNG CƠ SỞ CHỦ YẾU CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI THĂNG LONG - HÀ NỘI | |
Chương 1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIAO LƯU KINH TẾ THÀNG LONG - HÀ NỘI | |
I. Vị trí địa lý và vị thế của Thăng Long - Hà Nội đối với trong nước và quốc tế | 13 |
1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình của Thăng Long - Hà Nội | 14 |
2. Vị thế của Thăng Long - Hà Nội | 17 |
II. Điều kiện tự nhiên, đất đai và tài nguyên khoáng sản của Thăng Long - Hà Nội | 23 |
1. Điều kiện tự nhiên và đất đai | 23 |
2. Tài nguyên sinh vật | 26 |
3. Địa chất và khoáng sản | 29 |
III. Điều kiện dân số, văn hóa - xã hội Thăng Long - Hà Nội | 30 |
1. Về dân số và kết cấu dân cư Thăng Long - Hà Nội | 31 |
2. Bản sắc độc đáo của người Thăng Long - Hà Nội và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội | 40 |
IV. Một số điều kiện đương đại cho sự tiếp tục phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Hà Nôi trên tầm cao mới | 43 |
1. Sự mở rộng không gian và địa giới của thủ đô Hà Nội ngày nay | 43 |
2. Các điều kiện dân số - văn hóa - xã hội của thủ đô Hà Nội ngày nay | 49 |
3. Luật Thủ đô - điều kiện pháp lý thuận lợi cho sự phát triển | 53 |
Chương 2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI THĂNG LONG - HÀ NỘI | |
I. Khái quát về lĩnh vực kinh tế đối ngoại | 60 |
1. Khái niệm kinh tế đối ngoại (KTĐN) | 60 |
2. Những cơ sở của việc hình thành và phát triển quan hệ KTĐN | 62 |
3. Tính chất của các quan hệ KTĐN | 64 |
II. Kinh tế đối ngoại của Thăng Long - Hà Nội thời kỳ phong kiến (từ đầu thế kỷ XI đến năm 1888) | 67 |
1. Sự hình thành đô thị và kinh tế hàng hóa Thăng Long - Hà Nội | 67 |
2. Kinh tế đối ngoại Thăng Long - Hà Nội thời kỳ phong kiến (từ đầu thế kỷ XI đến năm 1888) | 77 |
III. Kinh tế đối ngoại Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ (1888 - 1945) | 88 |
1. Sự phát triển đô thị và kinh tế hàng hóa của Hà Nội thời kỳ này | 88 |
2. KTĐN của Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ (1888 - 1945) | 90 |
IV. Kinh tế đôi ngoại Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp tạm chiếm (1945 - 1954) | 93 |
1. Bối cảnh và tình hình phát triển sản xuất hàng hóa thời kỳ này | 93 |
2. Hoạt động KTĐN của Hà Nội thời kỳ Pháp tạm chiếm (1945 - 1954) | 95 |
V. Kinh tế đối ngoại Hà Nội thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung (1955 -1985) | 99 |
1. Sự mở rộng đô thị và phát triển kinh tế hàng hóa thời kỳ này | 99 |
2. Sự phát triển hoạt động KTĐN thời kỳ kế hoạch hóa chỉ huy tập trung | 101 |
3. Những trán trở tìm hướng đi cho hoạt động kinh tế đối ngoại | 106 |
VI. Một số nhận định chung về quá trình hình thành lĩnh vực kinh tế đổì ngoại Thăng Long - Hà Nội | 110 |
1. Các nhân tố quan trọng đưa tới sự hình thành giao lưu kinh tế đối ngoại | 110 |
2. Một số điểm mạnh trong quan hệ KTĐN Thăng Long - Hà Nội | 111 |
3. Một số hạn chế trong hoạt động KTĐN của Thăng Long - Hà Nội | 113 |
4. Một số bài học kinh nghiệm | 115 |
Chương 3 THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ TỪ KHI THỰC HIỆN SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẾN NAY | |
I. Phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng của Hà Nội | 117 |
1. Hệ thống giao thông | 118 |
2. Mạng lưới cấp điện | 120 |
3. Hệ thống thông tin và truyền thông | 121 |
4. Cấp nước | 121 |
II. Khái quát thành tựu kinh tế - xã hội của Hà Nội từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới đến nay (1986 - 2014) | 122 |
1. Thành tựu kinh tế vĩ mô | 123 |
2. Phát triển các lĩnh vực giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hóa, xã hội | 133 |
3. Khái quát thành tựu về kinh tế đối ngoại của Hà Nội thời kỳ đổi mới | 135 |
4. Đánh giá chung những thành tựu | 142 |
III. Chủ trương chính sách phát triến KTĐN của Hà Nôi từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới | 148 |
1. Đường lối, chính sách mở cửa, hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta | 149 |
2. Cơ chế chính sách của thành phố Hà Nội về phát triển KTĐN | 156 |
3. Quan hệ của thủ đô Hà Nội với thủ đô và thành phố lớn các nước | 159 |
PHẦN THỨ HAI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY | |
Chương 4 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI | |
I. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài | 167 |
1. Khái niệm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài | 167 |
2. Sự cần thiết khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài | 174 |
3. Về vấn đề pháp lý đối với FDI tại Việt Nam | 176 |
II. Hoạt động thu hút FDI trên địa bàn Hà Nội những năm qua | 180 |
1. Các giai đoạn của quá trình thu hút vốn FDI vào thủ đô Hà Nội | 180 |
2. Xem xét quá trình thu hút FDI vào Hà Nội theo các góc độ | 187 |
III. Các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội | 200 |
1. Vai trò của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội | 200 |
2. Tình hình các khu công nghiệp và khu chế xuất ỏ Hà Nội | 203 |
IV. Nhận định về kết quả hoạt động thu hút FDI | 209 |
1. Một số nhận định về hiệu quả các dự án FDI tại Hà Nội | 209 |
2. Về những mặt hạn chế và nguyên nhân | 218 |
3. Một số bài học kinh nghiệm | 223 |
Chương 5 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI | |
I. Đặc điểm và vai trò của viện trợ phát triển chính thức (ODD) đối với Hà Nội | 225 |
1. Khái niệm và đặc điểm của viện trợ phát triển chính thức (ODA) | 225 |
2. Tầm quan trọng của ODA đối với phát triển kinh tế của Việt Nam | 229 |
3. Công tác chỉ đạo của TP Hà Nội với việc thu hút vấn ODA | 236 |
II. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA của thành phố Hà Nội từ khi thực hiện đổi mới đến nay | 238 |
1. Tình hình tổng quan về nguồn vốn ODA tại TP Hà Nội | 238 |
2. Đóng góp của dự án ODA trong quá trình phát triển của thành phố Hà Nội | 242 |
III. Một số dự án ODA trên địa bàn thành phố | 245 |
1. Trong lĩnh vực cấp nước sạch | 245 |
2. Trong lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải | 255 |
3. Trong lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông đô thị | 257 |
4. Trong lĩnh vực môi trường đô thị | 262 |
5. Trong lĩnh vực ván hóa, y tế, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học | 262 |
6. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm | 263 |
7. Triển vọng thu hút vốn ODA vào thành phố’ Hà Nội | 267 |
Chương 6 HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI | |
I. Bổì cảnh hoạt động xuất - nhập khẩu của Hà Nội khi bước vào công cuộc đổi mới | 270 |
II. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn từ năm 1986 đến nay | 273 |
1. Giai đoạn từ 1986 đến năm 2000 | 273 |
2. Hoạt động xuất khẩu của Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005 | 282 |
3. Hoạt động XK của Hà Nội giai đoạn 2006 đến 2013 | 289 |
III. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay | 294 |
1. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Hà Nội giai đoạn 1986 - 2000 | 294 |
2. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Hà Nội giai đoạn từ 2001 đến 2010 | 295 |
3. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013 | 298 |
IV. Nhận định chung về hoạt động xuất - nhập khẩu của Hà Nội thời kỳ đổi mới | 300 |
1. Những kết quả đạt được | 300 |
2. Những hạn chế yếu kém, nguyên nhân | 304 |
3. Một số bài học kinh nghiệm | 306 |
4. Triển vọng hoạt động XNK Hà Nội | 306 |
Chương 7 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI | |
I. Vai trò và tiềm năng phát triển du lịch của Hà Nội | 310 |
1. Vai trò của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam | 310 |
2. Khái quát tiềm náng du lịch của thủ đô Hà Nội | 313 |
II. Hoạt động du lịch quốc tế đến Hà Nội trong thời kỳ thực hiện sự nghiệp đổi mới (từ năm 1986 đến nay) | 323 |
1. Giai đoạn từ 1986 - 1999 | 323 |
2. Sự phát triển ngành Du lịch Hà Nội giai đoạn 2000 - 2010 | 330 |
3. Sự phát triển ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 2011 đến nay | 337 |
III. về hoạt động kinh doanh lữ hành | 340 |
1. Kinh doanh lữ hành | 340 |
2. Các dịch vụ vui chơi giải trí | 345 |
3. Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch | 347 |
IV. Hoạt động đưa khách du lịch ra nước ngoài | 350 |
1. Lượng khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài | 350 |
2. Tình hình hoạt động của các tổ chức du lịch ỏ Hà Nội | 351 |
V. Một sốnhận định, đánh giá | 352 |
1. Du lịch Hà Nội đã thành công trong việc thu hút các nguồn lực xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch | 352 |
2. Hà Nội đã thực hiện được vai trò đầu tàu trong phát triển du lịch các tỉnh phía Bắc, đã hỗ trợ tích cực cho quá trình hội nhập của kinh tế Thủ đô và đất nước | 352 |
3. Sự lãnh đạo của Thành ủy, UBND Thành phố và sự chỉ đạo quyết liệt của ngành chức năng từ trung ương đến thành phố và chính quyền các cấp giữ vai trò rất quan trọng | 353 |
4. Mặc dù ngành du lịch Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận nhưng sự phát triển của nó cũng còn chưa được như mong muốn, còn dưới mức tiềm náng | 354 |
Chương 8 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ KHI THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI | |
I. Đầu tư trực tiếp của Hà Nội ra nước ngoài | 356 |
1. Khái niệm và vai trò của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài | 356 |
2. Tình hình ĐTRNN của Việt Nam những nám qua | 364 |
3. Đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Hà Nội ra nước ngoài | 367 |
II. Hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn Hà Nội | 377 |
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động đối với nền kinh tế Việt Nam | 377 |
2. Quan hệ quốc tế về lao động và XKLĐ của thủ đô Hà Nội | 384 |
3. Đánh giá chung và triển vọng hoạt động XKLĐ của thủ đô Hà Nội | 391 |
III. Hoạt động xuất khẩu dịch vụ và xuất khẩu tại chỗ trên địa bàn Hà Nội | 399 |
1. Vai trò của lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân | 399 |
2. Tình hình xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam | 401 |
3. Xuất khẩu tại chỗ và thu ngân sách xuất khấu tại chỗ của Hà Nội | 404 |
Phần thứ ba TẦM NHÌN MỚI, BƯỚC ĐI MỚI CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 | |
Chương 9 LỢI THẾ SO SÁNH CỦA KINH TẾ HÀ NỘI TRONG QUAN HỆ VỚI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU | |
I. Khái quát về lợi thế so sánh của nền kinh tế | 409 |
1. Lý thuyết lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) của D.Ricardo | 409 |
2. Ví dụ về lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam | 412 |
II. Đặc điểm của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA và lợi thế so sánh của kinh tế thủ đô Hà Nội | 416 |
1. Những đặc điểm chủ yếu của ASEAN - AFTA và các thành viên | 416 |
2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN và gợi ý về lợi thế so sánh | 427 |
III. Đặc điểm của thị trường Trung Quốc và lợi thế so sánh của kinh tế thủ đô Hà Nội | 430 |
1. Những đặc điểm chủ yếu của thị trường Trung Quốc | 430 |
2. Một số đặc điểm trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc | 434 |
3. Về lợi thế so sánh của Hà Nội trong quan hệ với thị trường Trung Quốc | 436 |
IV. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản và lợi thế so sánh của kinh tế thủ đô Hà Nội | 441 |
1. Những đặc điểm chủ yếu của thị trường Nhật Bản | 441 |
2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản | 445 |
3. Gợi ý về lợi thế so sánh của Hà Nội trong quan hệ với thị trường Nhật Bản | 448 |
V. Đặc điểm của thị trường Hàn Quốc và lợi thế so sánh của kinh tế thủ đô Hà Nội | 452 |
1. Những đặc điểm chủ yếu của thị trường Hàn Quốc | 452 |
2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc | 453 |
3. Về lợi thế so sánh của kinh tế thủ đô Hà Nội trong quan hệ với thị trường Hàn Quốc | 456 |
VI. Đặc điểm của thị trường Liên bang Nga và lợi thế so sánh của kinh tế thủ đô hà Nội | 458 |
1. Vài nét khái quát và đặc điểm chủ yếu của thị trường Liên bang Nga | 458 |
2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga | 461 |
3. Về lợi thế so sánh của Hà Nội trong quan hệ với thị trường Liên bang Nga | 465 |
VII. Đặc điểm của thị trường liên minh châu Âu - EU và lợi thế so sánh của nền kinh tế thủ đô Hà Nội | 466 |
1. Khái quát và đặc điểm nền kinh tế EU | 466 |
2. Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU | 475 |
3. Gợi ý về lợi thế so sánh của Hà Nội trong quan hệ với thị trường EU | 479 |
VIII. Đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ và lợi thế so sánh của nền kinh tế thủ đô Hà Nội | 482 |
1. Vài nét khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ | 482 |
2. Đặc điểm chủ yếu của thị trường Hoa Kỳ | 485 |
3. Quan hệ kinh tế - thưong mại Việt Nam - Hoa Kỳ | 488 |
4. Về lợi thế so sánh của kinh tế Hà Nội trong quan hệ với Hoa Kỳ | 492 |
5. Triển vọng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ | 495 |
Chương 10 TẦM NHÌN MỚI ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI | |
I. Bổì cảnh và tầm nhìn mới đổì với các quan hệ quốc tế | 498 |
1. Những xu thế chủ yếu của nền kinh tế thế giới | 498 |
2. Dự báo tác động của bối cảnh quốc tế và triển vọng phát triển của Việt Nam và Hà Nội trong giai đoạn tới | 502 |
3. Tác động của việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế tới sự phát triển của thủ đô Hà Nội | 508 |
4. Tác động của sự phát triển KT-XH trong nước đến sự phát triển của thủ đô Hà Nội đầu thế kỷ XX | 524 |
II. VỊ thế mới của thủ đô Hà Nội | 527 |
1. Hà Nội trong tổng thể cả nước, so sánh với các đô thị lớn | 527 |
2. Đánh giá những lợi thế, hạn chế, cú hội và thách thức của Hà Nội | 530 |
III. Mục tiêu phát triển của thủ đô Hà Nội đến năm 2030 | 535 |
1. Định hướng chung về tổ chức không gian đô thị Hà Nội | 535 |
2. Định hình thủ đô Hà Nội đến nám 2020 và tầm nhìn năm 2030 | 540 |
3. Định hướng phát triển thủ đô Hà Nội đến nám 2030 | 542 |
4. Mục tiêu và các trọng tâm phát triển của Hà Nội | 543 |
Chương 11 DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN VÀ BƯỚC ĐI MỚI CỦA LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI | |
I. Tầm nhìn mới và dự báo sự phát triển của các hoạt động kinh tế đổì ngoại trên địa bàn thủ đô Hà Nội | 551 |
1. Quan điểm cơ bản và định hướng chiến lược về hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) của thủ đô Hà Nội đến năm 2020và tầm nhìn 2030 | 551 |
2. Điều kiện tiền đề để đẩy nhanh sự Phát triển lĩnh vực KTĐN của Hà Nội | 555 |
3. Tầm nhìn mới - dự báo sự phát triển KTĐN của Thủ đô Hà Nội | 558 |
II. Nguồn lực mới cho phát triển hoạt động KTĐN Hà Nội | 580 |
1. Cách tiếp cận mới về nguồn lực phát triển của Thủ đô Hà Nội | 580 |
2. Hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức tạo cú hội cho việc tạo dựng nguồn lực phát triển mới hoạt động KTĐN Thủ đô Hà Nội | 583 |
3. Nhận dạng nguồn lực mới để phát triển KTĐN của Thủ đô | 589 |
III. Bước đi mới của các hoạt động kinh tế đối ngoại trên địa bàn thủ đô Hà Nội | 595 |
1. Vấn đề da dạng hóa đi đôi với xác định ngành mũi nhọn trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ | 597 |
2. Đa phưong hóa đi đôi với xây dựng thị trường trọng điểm | 606 |
IV. Hà Nội - Thành phố vì hòa bình trong hiện tại và tương lai của châu Á và thế giới | 615 |
1. Hà Nội là Thành phố hòa bình, thể hiện truyền thống hữu nghị của dân tộc ta trong quan hệ quốc tế. | 615 |
2. Hà Nội là điểm đến của tất cả những người yêu chuộng hòa bình thế giới | 617 |
3. Ví dụ về một giải pháp để Hà Nội phát triển bền vững “Tái phát triển xe đạp tại Hà Nội trong tưong lai” | 620 |
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO | |
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT | 622 |
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH | 627 |
III. CÁC TRANG WEBSITE | 628 |