Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Lắp ráp dầm thép liên kết bằng bu lông cường độ cao
4.5
916
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Huy Chính
ISBNlrdtb-2011
ISBN điện tử978-604-82-5509-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcPhạm Huy Chính
Số trang158
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

So với liên kết đinh và liên kết hàn thì liên kết kết cấu thép bằng bulông cường độ cao được coi là loại liên kết tiên tiến vì có nhiều ưu việt. Vì thế hiện nay hình thức liên kết bằng bulông cường độ cao được áp dụng rộng rãi hơn cả trong xây dựng cầu thép.

Để lắp ráp dầm thép liên kết bằng bulông cường độ cao đạt tiến độ nhanh và đảm bảo chất lượng cần phải tổ chức dây chuyền công nghệ thi công hợp lý, gồm nhiều khâu, trong đó mỗi khâu đều có những yêu cầu riêng khác với thi công lắp ráp dầm thép bằng liên kết đinh tán, hoặc liên kết hàn.

Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này, cuốn sách "Lắp ráp dầm thép liên kết bằng bulông cường độ cao" sẽ giới thiệu nội dung cụ thể của từng khâu công nghệ thi công.

Vì trình độ và kinh nghiêm có hạn, nên trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi có thiếu sót.

Rất mong được độc giả cho ý kiến đóng góp để sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu  3
Chương I. Những vấn đề chung 
§1.1. Tài liệu kĩ thuật và tài liệu đo đạc  5
1.1.1. Tài liệu kĩ thuật  5
1.1.2. Tài liệu đo đạc   6
§1.2. Vận chuyển và xếp kho dầm thép   6
1.2.1. Vận chuyển các cấu kiện  6
1.2.2. Xếp kho  6
1.2.3. Bốc dỡ   7
§1.3. Bảo quản bulông cường độ cao (BLCĐC) và vật liệu hàn8
1.3.1. Bảo quản BLCĐC  8
1.3.2. Bảo quản vật liệu hàn  8
§1.4. Nắn sửa các cấu kiện  10
1.4.1. Tiêu chuẩn nắn sửa   10
1.4.2. Các phương pháp nắn sửa   11
1.4.3. Nắn sửa các thanh dầm có tiết diện hình hộp   13
§1.5. Thiết bị và công trình phụ trợ   14
1.5.1. Nguyên tắc tính toán và thiết kế các công trình phụ trợ    14
1.5.2. Hệ thống đường vận chuyển, phương tiện vận tải, cẩu và đường di chuyển cẩu15
1.5.3. Các công trình phụ tạm để lao lắp kết cấu nhịp  18
1.5.4. Bến trạm và cầu tạm thi công  31
1.5.5. Hệ thống cấp hơi và cấp điện   33
Chương II. Công tác chuẩn bị ở dưới bãi    
 §2.1. Tổ chức các khu vực lắp ráp và hàn   35
§2.2. Rửa, sắp bộ bu lông cường độ cao (BLCĐC)36
§2.3. Gia công mặt tiếp xúc  37
2.3.1. Công tác chuẩn bị trước khi gia công mặt tiếp xúc 37
§2.4. Lắp cụm các thanh dầm   48
2.4.1. Nội dung lắp cụm 48
2.4.2. Các bước thao tác lắp cụm49
§2.5. Lắp đặt liên kết và xiết bulông cường độ cao52
2.5.1.Các giai đoạn lắp đặt liên kết 53
2.5.2.  Xiết bulông cường độ cao54
§2.6. Công tác hàn     58
2.6.1. Gia công cơ khí các mối hàn lắp ráp  58
2.6.2. Lắp ghép và hàn mối nối lắp ráp65
Chương III. Lao lắp dầm thép 
§3.1. Cung cấp cấu kiện đến nơi lắp    78
§3.2. Các phương pháp lao lắp  78
3.2.1. Chọn phương án lao lắp78
3.2.2. Lao kéo dọc và sàng ngang kết cấu nhịp81
3.2.3. Chở nổi kết cấu nhịp 94
3.2.4. Lắp dầm trên đà giáo 105
3.2.5. Lắp hẫng và nửa hẫng109
§3.3. Mối nối và thanh gia cường kết cấu nhịp118
§3.4. Nâng hạ kết cấu nhịp và kích đặt dầm xuống gối 118
§3.5. Công tác đo đạc123
3.5.1. Đo đạc tim cầu 124
3.5.2. Đo độ võng kết cấu nhịp         125
3.5.3. Đo độ nghiêng ngang của thanh đứng của dàn chủ       126
3.5.4. Đo chiều dài kết cấu nhịp       126
Chương IV. Sơn dầm thép 
§4.1. Các loại sơn và dung môi 127
4.1.1. Các thành phần cơ bản trong sơn         127
4.1.2. Một số loại sơn và điều kiện thích dụng 129
4.1.3. Sơn dầm thép130
§4.2. Nhập kho, bảo quản sơn130
§4.3. Vệ sinh bề mặt kim loại trước khi sơn     131
4.3.1. Yêu cầu chung 131
4.3.2. Phương pháp làm sạch 131
4.3.3. Yêu cầu chất lượng bề mặt kim loại sau khi làm sạch131
§4.4. Pha trộn sơn      132
4.4.1. Trình tự thao tác pha sơn        132
4.4.2. Cách pha trộn màu sơn 132
4.4.3. Tỉ lệ pha chế và tính năng của một số loại vật liệu sơn 133
4.4.4. Pha chế một số loại sơn 133
§4.5. Phun sơn  134
4.5.1. Yêu cầu chung  134
4.5.2. Thiết bị phun sơn       134
4.5.3. Một số điểm cần chú ý khi tiến hành sơn 134
4.5.4. Yêu cầu chất lượng phun sơn 136
§4.6. Kiểm tra chất lượng công tác sơn   136
Chương V. Kiểm tra nghiệm thu 
§5.1. Những yêu cầu chung    137
§5.2. Kiểm tra trước   137
5.2.1.Kiểm tra các văn bản 137
5.2.2. Kiểm tra các cấu kiện của dầm thép, các linh kiện và vật liệu kèm theo 138
5.2.3. Kiểm tra thiết bị         138
5.2.4. Kiểm tra tay nghề của thợ lắp ráp, thợ hàn và các loại thợ khác139
§5.3. Kiểm tra trong thi công  139
5.3.1. Kiểm tra chất lượng gia công mặt tiếp xúc       139
5.3.2. Kiểm tra độ ép khít của tập cấu kiện nối 139
5.3.3. Kiểm tra độ chính xác của lực xiết căng BLCĐC139
5.3.4. Kiểm tra trạng thái của bulông, êcu, vòng đệm tại liên kết 140
5.3.5. Kiểm tra vị trí của kết cấu nhịp trên mặt bằng và mặt cắt 140
5.3.6. Kiểm tra đường tim và cao độ của đá kê gối    141
5.3.7. Kiểm tra chất lượng mối nối hàn 141
5.3.8. Kiểm tra chất lượng gia công cơ khí mối hàn   143
Chương VI. Những quy tắc an toàn kỹ thuật 
§6.1. Những yêu cầu chung    144
§6.2. An toàn trong công tác chuẩn bị cho lắp ráp         144
§6.3. An toàn trong công tác lắp ráp    147
§6.4. An toàn trong công tác hàn cắt   149
§6.5. An toàn khi kích nâng, hạ kết cấu nhịp   151
§6.6. An toàn sử dụng điện     151
§6.7. An toàn cho người và phương tiện qua lại dưới cầu 152
§6.8. An toàn trong công tác sơn 152
Tài liệu tham khảo   153
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1006
Đang trực tuyến:
0
Khách:
1
Số lượng sách:
4996