Tác giả | Chủ biên: PGS.TS. Đỗ Đào Vũ - Tham gia biên soạn: TS. Vũ Thị Thanh, BSNT. Phạm Thị Hải Vân, BS. Nguyễn Thị Khoa |
Nhà xuất bản | Nhà xuất bản Y học |
ISBN | 978-604-66-5710-1 |
ISBN điện tử | 978-604-66-5753-8 |
Khổ sách | 16 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2022 |
Danh mục | Chủ biên: PGS.TS. Đỗ Đào Vũ - Tham gia biên soạn: TS. Vũ Thị Thanh, BSNT. Phạm Thị Hải Vân, BS. Nguyễn Thị Khoa |
Số trang | 188 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Sách giấy; |
COVID-19 được gây ra bởi virus (vi rút) Corona lần đầu tiên được phát hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc cuối năm 2019 và đã trở thành đại dịch nhanh chóng lan rộng ra phạm vi toàn thế giới. Trải qua nhiều làn sóng gây hậu quả nghiêm trọng với tỷ lệ tử vong 3-5%, đại dịch đã xuất hiện làn sóng thứ tư tại Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống y tế và đời sống kinh tế-xã hội. Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách phản ứng kịp thời với chiến dịch tiêm chủng thần tốc, phủ rộng lên đến trên 95% số người trên 18 tuổi. Cho đến nay, tỷ lệ mắc COVID-19 tại Việt Nam vẫn cao, nhưng đã giảm tỷ lệ chuyển nặng tử vong, số người khỏi bệnh tăng cao. Với một tỷ lệ cao khỏi bệnh, số người bệnh gặp di chứng sau mắc COVID-19 là không nhỏ với các biểu hiện mệt mỏi, đau cơ, chóng mặt, suy mòn sức khỏe, chán ăn… Trong những ngày qua, qua việc tư vấn, theo dõi và điều trị cho hàng trăm F0 là bạn bè, người quen và bệnh nhân, tác giả nhận thấy đa số người bệnh rất lo lắng về di chứng sau mắc COVID-19. Có nhiều câu hỏi đặt ra như: Tôi có phải đi khám sau mắc COVID-19 không? Những dấu hiệu nào là của di chứng sau mắc COVID-19? Triệu chứng sau mắc COVID-19 kéo dài bao lâu thì được coi là bị di chứng? Tôi cần đi khám ở đâu và phục hồi chức năng như thế nào để cải thiện tình trạng triệu chứng sau mắc COVID-19?
Trong thời gian dịch diễn ra, tác giả cuốn sách này đã từng tham gia công tác điều trị, chăm sóc người mắc COVID-19 tại một trong các trung tâm điều trị tích cực lớn nhất tại thành Phố Hồ Chí Minh. Với kinh nghiệm tham gia chống dịch, điều trị, tư vấn từ xa, theo dõi và phục hồi chức năng cho người bệnh COVID-19 trong thời gian vừa qua và nhu cầu rất lớn của người bệnh sau mắc COVID-19, tác giả thấy rất cần thiết xuất bản cuốn sách Phục hồi chức năng cho người bệnh mắc COVID-19 dành riêng cho nhân viên y tế tham khảo.
MỤC LỤC | |
LỜI NÓI ĐẦU | 3 |
MỤC LỤC | 5 |
ĐẶT VẤN ĐỀ | 11 |
Chương 1. HẬU QUẢ SAU MẮC COVID-19 | 13 |
Các bệnh đi kèm hay gặp nhất ở người bệnh mắc COVID-19 | 16 |
Các biến chứng nghiêm trọng gây ra do COVID-19 | 16 |
Biến chứng phổi | 17 |
Biến chứng tim | 18 |
Biến chứng huyết khối tắc mạch | 19 |
Rối loạn cơ xương ngoại biên | 19 |
Di chứng thần kinh | 20 |
Di chứng nhận thức | 21 |
Rối loạn chức năng khứu giác và vị giác | 21 |
Di chứng tâm lý | 22 |
Các biến chứ ng khác | 22 |
Chương 2. VAI TRÒ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH MẮC COVID-19 | 23 |
Các khuyến cáo phục hồi cho người bệnh mắc COVID-19 | 25 |
Khuyến cáo PHCN chung theo tuyên bố đồng thuận Stanford | 26 |
Khuyến nghị về PHCN hô hấp theo tuyên bố đồng thuận Stanford | 26 |
Khuyến cáo PHCN vận độ ng theo tuyên bố đồng thuận Stanford | 26 |
Khuyến cáo PHCN hệ cơ xương khớp theo tuyên bố đồng thuận Stanford | 27 |
Khuyến cáo PHCN hệ thầ n kinh theo tuyên bố đồng thuận Stanford | 27 |
Các nguyên tắc cơ bản phục PHCN cho người bệnh COVID-19 | 28 |
Nguyên tắc 1. Điều kiện tiên quyết | 28 |
Nguyên tắc 2. Đặt mục tiêu phù hợp | 29 |
Nguyên tắc 3. Đúng thời điểm | 29 |
Nguyên tắc 4. Đúng phương pháp | 29 |
Nguyên tắc PHCN cho bệnh nhân sau mắc COVID-19 dựa trên mô hình Donabedian để cải thiện chất lượng điều trị | 29 |
Thiết kế và quy trình cho một Đơn vị PHCN nội trú | 31 |
Yêu cầu chung đơn vị PHCN nội trú cho người sau mắc COVID-19 | 32 |
Bố trí nhân sự | 33 |
Chương 3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GIAI ĐOẠN CẤP CHO NGƯỜI MẮC COVID -19 | 37 |
Các lưu ý quan trọng trước khi áp dụng các can thiệp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng cho người bệnh mắc COVID-19 giai đoạn cấp | 39 |
Lựa chọn thời gian can thiệp phục hồi chức năng | 40 |
Phục hồi chức năng cho người bệnh mắc COVID-19 theo thể bệnh | 40 |
Phục hồi chức năng cho người bệnh mắc COVID-19 thể nhẹ | 41 |
Phục hồi chức năng Hô hấp cho người bệnh COVID-19 mức độ vừa | 44 |
Thời điểm, cường độ can thiệp phục hồi hô hấp | 44 |
Chống chỉ định và tiêu chí dừng phục hồi chức năng Hô hấp | 44 |
Chương trình phục hồi chức năng Hô hấp | 45 |
Phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh COVID-19 nặ ng và nguy kịch 45 Thời điểm chỉ định phục hồi chức năng Hô hấp cho người bệnh COVID-19nặng và nguy kịch | 46 |
Việc phục hồi chức năng sớm cho người bệnh COVID-19 nặng/nguy kịch ngừng ngay lập tức nếu: | 47 |
Các biện pháp can thiệp phục hồi chức năng Hô hấp cho người bệnh COVID-19 nặ ng và nguy kịch | 48 |
Lưu ý: Cầ n theo dõi các dấu hiệ u quan trọng trong toàn bộ quá trình. | 49 |
Bệnh nhân với FiO2 > 40 và < 60% | 49 |
Phục hồi chức năng phổi bao gồm: | 49 |
Bệnh nhân COVID-19 có FiO2 > 21% và < 40% cần lượng oxy thấp hơn,chức năng tốt hơn | 50 |
Phục hồi chức năng vận độ ng: | 50 |
Phục hồi chức năng hô hấp | 50 |
Tư thê trị liệu | 51 |
Bệnh nhân không đặt nội khí quản hoặc đã rút ố ng nội khí quản | 51 |
Bệnh nhân đặt nội khí quản | 51 |
Phục hồi chức năng vận động trị liệu (liệu pháp vận độ ng trị liệu) | 59 |
Những lưu ý chung trước khi áp dụng liệu pháp vận động | 60 |
Bệnh nhân không đặt nội khí quản | 60 |
Bệnh nhân đặt nội khí quản | 61 |
Bệnh nhân được rút ống nội khí quản | 62 |
Chương 4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU MẮC COVID-19 | 63 |
Khả năng tồn tại c ủa virus SARS-CoV-2 | 63 |
Sự cần thiêt phải phục hồi chức năng cho người bệnh sau mắc COVID-19 | 63 |
Mục tiêu phục hồi chức năng cho người mắc COVID-19 | 66 |
Đánh giá toàn diện hoạt động phục hồi chức năng bằng các công cụ dựa trên ICF | 67 |
Đánh giá về cấu trúc và chức năng của cơ thể | 67 |
Các đánh giá chủ quan, cộng cụ đánh giá vê câu trúc và chức năng của cơ thể | 68 |
Kiểm tra lâm sàng đánh giá vê câu trúc và chức năng của cơ thể | 70 |
Đánh giá hoạt độ ng và sự tham gia | 71 |
Chât lượng cuộc sống | 73 |
Đánh giá ở các giai đoạn phục hồi chức năng khác nhau | 73 |
MÔ HÌNH CAN THIỆP PHỤC HỒI COVID-19 DỰA TRÊN ICF | 73 |
Môi trường và bối cảnh phục hồi, các biện pháp và nguyên tắc | 73 |
Phục hồi chức năng hô hâp cho người bệnh sau mắc COVID-19 | 74 |
Phục hồi chức năng chuyên sâu | 75 |
Quản lý tình trạng khó thở | 75 |
Các tư thế để kiểm soát chứng khó thở | 76 |
Giữ mát vùng xung quanh mũi miệng | 78 |
Các bài tập thở giúp kiểm soát nhịp thở khi người bệnh khó thở | 78 |
Bài tập kiểm soát nhịp thở theo mô hình hình chữ nhật | 78 |
Bài tập kiểm soát hơi thở khi đi bộ | 79 |
Bài tập thở phục hồi từng phần | 79 |
Lựa chọn cường độ bài tập thích hợp | 79 |
Lưu ý về kiểm soát hơi thở khi đi bộ | 80 |
Làm sạch đường thở | 80 |
Hỗ trợ ho khạc đờm | 80 |
Dẫn lưu tư thế (có thể thực hiện tại nhà) | 80 |
Tư thế trị liệu | 80 |
Bài tập kiểm soát cơn ho khan | 82 |
Các bài tập để kiểm soát cơn ho có đờm | 82 |
Kỹ thuật thở | 82 |
Các bài tập luyện thở (tập hô hâp) | 82 |
Tư thế người bệnh tập thở | 83 |
Tập thở hoành - Thở chúm môi | 83 |
Bài tập mở rộng lồng ngực: | 85 |
Tập mạnh cơ hô hấp | 86 |
Bài tập thở sâu | 86 |
Sử dụng thiết bị luyện tập cơ hít vào tối đa (MIP - Maximal inspiratory pressure) | 87 |
Tập với máy phế dung kế - Spirometry | 87 |
Các kỹ thuật phục hồi chức năng hô hấp người mắc COVID19 sau rời ICU | 89 |
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân không đặt nội khí quản hoặc bệnh nhân đã rút ống nội khí quản | 89 |
Kỹ thuật thở ra gắng sức (forced expiratory technique- FET) | 89 |
Kỹ thuật thở theo chu kỳ chủ động (ACBT-Active Cycle of Breathing Technique) | 89 |
Thông khí cơ học (MI-E: Mechanical Insufflation - Exsufflation) | 93 |
Ho khụ khụ - Huff Coughing | 97 |
Nghiệm pháp tăng thông khí (MHI - Manual Hyperinflation) | 97 |
Bệnh nhân được đặt nội khí quản | 101 |
Tăng thông khí bằng máy thở (VHI- Ventilator Hyperinflation) | 101 |
Liệu pháp vận độ ng trị liệu (tập thể d ục) | 101 |
Bài tập tăng sức mạnh cơ | 102 |
Tập theo tầ m vận động khớp chủ động | 102 |
Bài tập giãn cơ | 105 |
Bài tập thư giãn (làm nguội) | 112 |
Tập aerobic (độ dẻo dai) | 113 |
Bài tập tăng sức bền | 113 |
Sử dụng các biện pháp vật lý trị liệu | 114 |
Hoạt động trị liệu | 116 |
Tiêu chí dừng can thiệp phục hồi chức năng | 117 |
Chương 5. RỐI LOẠN NUỐT VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH MẮC COVID -19 | 118 |
Rối loạn nuốt ở người bệnh sau mắc COVID -19 | 118 |
Các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở người bệnh mắc COVID -19 | 119 |
Cơ chế rối loạn nuốt ở người mắc COVID -19 | 121 |
Đặc điểm của triệu chứng COVID -19 ảnh hưởng đến chức năng nuốt | 122 |
Lượng giá nuốt người bệnh mắc COVID -19 | 125 |
Phục hồi chức năng rối loạn nuốt ở người mắc COVID -19 | 128 |
Bài tập gián tiếp (bài tập không nuốt) | 129 |
Các bài tập liên quan đến nguy cơ lây nhiêm thâp | 129 |
Các bài tập yêu cầu tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc miệng hoặc hầu và các chất tiết hoặc phơi nhiêm với các giọt bắn đườ ng hô hâp | 129 |
Quy trình tạo ra các giọt bắn siêu nhỏ Aerosol | 129 |
Bài tập trực tiếp (bài tập nuốt) | 130 |
Các chiến lược để giảm nguy cơ lây nhiê m | 130 |
Phòng ngừa lây nhiê m | 130 |
Liệu pháp nuốt cho bệ nh nhân COVID-19 | 132 |
Chăm sóc miệng | 132 |
Nguyên tắc chung khi chăm sóc răng miệng | 132 |
Cân nhắc để giảm tạo các giọt dịch siêu nhỏ Aerosol trong quá trình chăm sóc răng miệng | 133 |
Phẫu thuật điều trị rối loạn nuốt | 133 |
Chăm sóc mở khí quản | 134 |
Chăm sóc điều dưỡng | 135 |
Các phương pháp lựa chọn chế độ ăn và hỗ trợ bữa ăn trong thời gian bùng phát COVID-19 | 137 |
Hút đờm miệng/khí quản | 138 |
Sử dụng công nghệ trong điều trị rối loạn nuốt từ xa | 138 |
Dinh dưỡng cho người bệnh sau mắc COVID- 19 | 139 |
Dinh dưỡng điề u trị cho bệnh nhân mắc COVID- 19 | 140 |
Nguyên tắc 1: Duy trì cân nặ ng chuẩ n | 140 |
Nguyên tắc 2: Cung cấp đủ năng lượng | 141 |
Nguyên tắc 3: Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng sinh năng lượng | 141 |
Nguyên tắc 4: Cung cấp đủ chất chố ng oxy hóa | 143 |
Nguyên tắc 5: Bổ sung đủ chấ t Magie | 144 |
Nguyên tắc 6: Cung cấp đủ nước cho cơ thể | 144 |
Nguyên tắc 7: Chế biến món ăn phù hợp giai đoạn bệnh | 145 |
Nguyên tắc 8: Chia nhỏ bữa ăn trong ngày | 145 |
Nguyên tắc 9: Cung cấp cân đối lượng muối | 145 |
Nguyên tắc 10: Bổ sung sữa hàng ngày | 146 |
Nguyên tắc 11: Không dùng rượu, cà phê, trà, đô uống chứa caffein | 146 |
Dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân sau mắc COVID-19 | 147 |
Thực đơn mẫu cho người bệnh sau mắc COVID -19 | 148 |
Thực đơn chế biế n dạng cơm | 149 |
Thực đơn chế biến dưới dạng súp xay nhuyễn | 150 |
Một số vấn đề làm ảnh hưởng đến chế độ đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh sau mắc COVID-19 hay gặp phải và các biện pháp nhằm cải thiện. | 150 |
Chương 6.TÂM LÝ TRỊ LIỆU CHO NGƯỜI BỆNH SAU MẮC COVID-19 | 153 |
Quản lý lo lắng - căng thẳng | 153 |
Rối loạn giấc ngủ sau mắc COVID-19 | 155 |
Chương 7. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH SAU MẮC COVID-19 | 156 |
Cơ chế gây tổn thương tim mạch ở người bệnh mắc COVID-19 | 156 |
Biểu hiện tim mạch ở người mắc COVID -19 | 158 |
Suy tim và viêm cơ tim | 158 |
Hội chứng mạch vành cấp | 159 |
Loạn nhịp tim | 159 |
Huyết khối tĩnh mạch | 159 |
Lượng giá chức năng trước khi lập kế hoạch phục hồi chức năng | 160 |
Nội dung chương trình tập luyện | 161 |
Bài tập hiếu khí (aerobic) | 161 |
Bài tập cường độ cao cách quãng (HUT- High Intensive Interval Training) | 162 |
Bài tập đề kháng | 162 |
Chỉ định dừng tập luyện | 163 |
Liều lượng tập luyện và tác dụng ngoại ý | 163 |
Một số lưu ý với mô hình phục hồi chức năng tim mạch | 165 |
Chương 8. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU KHI XUẤT VIỆN | 167 |
Phương pháp kiể m soát tình trạ ng mệ t mỏi | 169 |
Quản lý năng lượng | 169 |
Quản lý dược cho người bệnh sau mắc COVID -19 | 171 |
Hút thuốc và COVID-19 và các hoạt độ ng nâng cao sức khỏe | 172 |
Các khuyến cáo chính cho bệnh nhân sau mắc COVID -19 xuất viện .. | 172 |
Kết luận | 173 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 176 |