Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quy hoạch cảng
4.5
1870
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPham Văn Giáp
ISBN2010-QHC
ISBN điện tử978-604-82-4453-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcPham Văn Giáp
Số trang596
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Quy hoạch cảng xuất bản năm 1970 của hai tác giả: Phùng Văn Thành và D­ương Văn Phúc đã sử dụng gần 40 năm nên có nhiều thông tin không đ­ợc cập nhật, thiếu quá nhiều nội dung trong ch­ơng trình đào tạo kĩ sư ngành Cảng - Đ­ường thuỷ của tất cả các tr­ường đại học và cao đẳng có liên quan trong cả n­ước. Vì vậy, giáo trình đã trở nên quá lạc hậu, không đáp ứng đ­ợc ch­ơng trình đào tạo.

Với lý do trên, sách Quy hoạch cảng lần này ra mắt bạn đọc với nhiều nội dung mới:

 - Vai trò của cảng trong phát triển kinh tế biển (KTB) cùng các ­ưu đãi tự nhiên mà tạo hoá giành cho hệ thống cảng biển Việt Nam;

 - Cập nhật đầy đủ các ph­ơng pháp luận dự báo hàng, dự báo tàu, dự báo hành khách, lý thuyết xếp hàng, lý thuyết mô phỏng, phân tích hiệu quả kinh tế, đánh giá tác động môi tr­ờng… Tất cả các nội dung mưới này ẩn chứa quy luật thời mở cửa mang sắc thái của phát triển kinh tế hàng hoá;

 - Có đầy đủ các khía cạnh của quy hoạch cảng, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch bể cảng, vạch tuyến luồng tàu ra vào bể cảng, quy hoạch hệ thống, quy hoạch chiến l­ược, quy hoạch cả hiện tại và t­ương lai, quy hoạch tĩnh và động;

 - Giới thiệu đầy đủ các sơ đồ tác nghiệp bốc xếp kèm theo các thiết bị máy móc hiện đại cho nhiều chủng loại hàng xuất nhập khẩu;

 - Đề cập tới hầu hết các loại cảng: Trung chuyển quốc tế (TCQT), cảng n­ước sâu, cảng đảo, cảng container, cảng phà - cảng khách, cảng du lịch - thể thao, cảng cá, quân cảng, cảng cạn, cảng chuyên dụng, cảng thu gom Feeder, cảng cửa ngõ, cảng sông, cảng hồ, cảng nội địa, cảng biển thế giưới;

 - Một nội dung đặc biệt quan trọng cho phát triển cảng trong môi tr­ờng bền vững là đánh giá tác động môi tr­ờng (ĐTM) do GS.TS.NGND. Trần Hiếu Nhuệ biên soạn.

Rõ ràng sách Quy hoạch cảng ra đời là cần thiết cho công tác đào tạo các kĩ sư­ xây dựng Cảng - Đ­ường thuỷ, kĩ s­ư công trình biển, kĩ sư­ bảo đảm hàng hải, kĩ s­ư thuỷ lợi ở các trư­ờng đại học cao đẳng trong cả n­ước. Sách còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà tư­ vấn, nhà thầu. Mở rộng ra sách còn là tài liệu đào tạo cao học và nghiên cứu sinh (NCS) cũng nh­ư các cán bộ nghiên cứu khác của ngành Xây dựng..

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Vai trò của cảng trong phát triển kinh tế biển

 

1.1. Tiến ra biển là xu hướng tất yếu của thời đại

5

1.2. Các ngành kinh tế biển

7

1.3. Vai trò của cảng đối với toàn bộ KTB

19

Chương 2. Vị trí địa lý và những ưu đãi tự nhiên cho phát triển cảng biển

 

2.1. Vị trí địa lý của Việt Nam và các tuyến hàng hải  quốc tế

24

2.2. Biển Đông và bờ biển

33

2.3. Hệ thống sông ngòi của Việt Nam

40

Chương 3. Khái niệm về cảng biển

 

3.1. Vai trò của cảng biển

49

3.2. Định nghĩa

50

3.3. Phân loại cảng

52

3.4. Các bộ phận chính của cảng

61

Chương 4. Tàu thủy

 

4.1. Phân loại tàu

70

4.2. Các đặc trưng cơ bản của tàu

72

4.3. Giới thiệu một số đặc trưng các loại tàu

80

4.4. Hiện trạng và dự báo đội tàu vận tải trên thế giới

100

4.5. Hiện trạng và dự báo đội tàu vận tải của Việt Nam

103

Chương 5. Điều kiện tự nhiên với vấn đề phát triển cảng biển

107

Chương 6. Lượng hàng và các phương pháp dự báo lượng hàng

 

6.1. Phân tích nhu cầu cảng

130

6.2. Đánh giá công suất cảng

154

6.3. Các đánh giá hiệu quả và năng suất cảng

186

Chương 7. Phân tích kinh tế khai thác và phát triển cảng

 

7.1. Khái niệm kinh tế cảng

201

7.2. Định giá cảng

209

7.3. Các tiêu chí đầu tư cảng

234

7.4. Tài chính cảng

270

Chương 8. Lý thuyết xếp hàng xác định số lượng bến

 

8.1. Giới thiệu chung

293

8.2. Sự bất cập về sai số giữa lượng hàng thực tế và lượng hàng theo quy hoạch trong hệ thống cảng biển hiện nay của Việt Nam

294

8.3. Cơ sở lý thuyết xếp hàng

296

8.4. Giới thiệu về hệ thống xếp hàng M/M/1

298

8.5. Giới thiệu về hệ thống xếp hàng M/M/n

301

8.6. Giới thiệu về hệ thống xếp hàng M/G/1; M/D/1; M/Ek/1

308

8.7. Các hệ thống với sự phân phối tổng quát hơn cho thời gian tàu đến và làm dịch vụ

311

8.8. Lựa chọn hệ thống xếp hàng

319

8.9. Xác định số lượng bến N theo quy trình công nghệ cảng biển

324

8.10. Các phương pháp kinh nghiệm xác định số lượng bến N

326

8.11. Các bước tính toán N theo lý thuyết xếp hàng và  các ví dụ minh hoạ

327

Chương 9. Quy hoạch bể cảng

 

9.1. Nguyên tắc chung quy hoạch bể cảng

335

9.2. Mặt bằng đê chắn sóng

337

9.3. Yêu cầu độ yên lặng của bể cảng

342

9.4. Sắp xếp các tuyến mép bến trong bể cảng

344

9.5. Các ví dụ về sắp xếp các hạng mục công trình trong bể cảng

348

Chương 10. Luồng vào cảng

 

10.1. Giới thiệu chung

359

10.2. Phân loại luồng vào cảng

359

10.3. Các phương pháp thiết kế luồng tầu

361

10.4. Thiết kế sơ bộ

366

10.5. Vấn đề an toàn và hỗ trợ hàng hải

372

10.6. Phương pháp mô phỏng thực trong thiết kế chi tiết luồng chạy tầu

377

Chương 11. Quy hoạch lãnh thổ cảng

 

11.1. Nguyên tắc chung

383

11.2. Các hạng mục công trình trong lãnh thổ cảng

387

11.3. Đường sắt, đường cần cẩu và mặt bãi trong cảng

396

11.4. Các bến bốc dỡ hàng hoá - hoạt động chức năng của tàu, thiết bị xếp dỡ và kho bãi

404

11.5. Các thí dụ về quy hoạch lãnh thổ cảng ở Việt Nam

446

Chương 12. Thiết bị bốc dỡ hàng hóa

 

12.1. Khái quát chung về quá trình bốc xếp hàng hóa trong cảng

454

12.2. Phân loại các thiết bị bốc xếp trong cảng

455

12.3. Nguyên tắc chung tính toán năng suất thiết bị bốc xếp

455

12.4. Giới thiệu sơ đồ công nghệ và thiết bị của một số  bến chuyên dụng

456

Chương 13. Giới thiệu hệ thống cảng biển Việt Nam hiện tại và tương lai

 

13.1. Khái quát chung

488

13.2. Hệ thống thương cảng

488

13.3. Hệ thống cảng cá

500

13.4. Phân chia theo khu vực vùng biển

503

13.5. Hệ thống cảng sông

522

13.6. Vài nét về cảng khách, cảng phà

527

13.7. Cảng cửa ngõ quốc tế ở Việt Nam

528

13.8. Kế hoạch xây dựng  cảng đảo nhân tạo

531

Chương 14. Giới thiệu các cảng biển có quy mô lớn trên thế giới

 

14.1. Cảng nước sâu Dương Sơn - Trung Quốc (Yangshan port)

532

14.2. Cảng trung chuyển container quốc tế Hongkong

533

14.3. Cảng trung chuyển container quốc tế Singapore

536

14.4. Cảng Pusan Hàn Quốc

538

14.5. Cảng Rotterdam

540

14.6. Cảng Yokohama - Nhật Bản

542

Chương 15. Phát triển cảng trong quy hoạch môi trường và phát triển bền vững

 

15.1. Những khái niệm

548

15.2. Phát triển cảng trong quy hoạch môi trường và phát triển bền vững

557

15.3. Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) trong quy  hoạch phát triển ngành cảng - Mẫu cấu trúc của  báo cáo ĐMC

558

15.4. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) các dự án đầu tư xây dựng và phát triển cảng

562

15.5. Công ước Marpol 73/78, những quy định chung của ESCAP về ĐTM các dự án đầu tư xây dựng cảng, những Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hay Quy chuẩn kỹ thuật (QCKT) về môi trường

568

15.6. Bảo đảm tính bền vững trong phát triển cảng tại di sản thế giới Vịnh Hạ Long

576

15.7. Mô hình các trạm thu gom xử lý nước thải và chất  thải rắn của các cảng

578

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1006
Đang trực tuyến:
0
Khách:
1
Số lượng sách:
4979