Tác giả | Nguyễn Thịnh |
ISBN | 18-2012/cxb/903-160/xd |
ISBN điện tử | 978-604-82-5936-5 |
Khổ sách | 18 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2011 |
Danh mục | Nguyễn Thịnh |
Số trang | 208 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, ở nước ta đã có một số bảo tàng. Tuy vậy, sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa được đánh dấu bởi sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh kỷ sắc lệnh 65/SL ngày 23-11-1945 về bảo tồn cổ tích ở Việt Nam. Sau năm 1954, miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã xây dựng một số bảo tàng mới như Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bào tàng Quân đội (nay là Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam), Bảo tàng Hải Phòng, Bảo tàng Việt Bắc (nay là Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh. Sau năm 1975, hiện tượng “bùng nổ” bảo tàng, so lượng bảo tàng đã tăng lên đột biến. Đen cuối năm 2000, theo thống kế của Cục Di sản văn hóa, nước ta có 115 bảo tàng, trong đó có 6 bảo tàng quốc gia, còn lại là các bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng địa phương và các di tích hoạt động như một bảo tàng.
Bước sang thể kỷ XXI, sau 20 năm sự nghiệp đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất là sau khi Luật di sản văn hóa được Quốc hội thông qua và ban hành, nhiều bảo tàng công lập được xây dựng mới và năng cấp trưng bày, đặc biệt là sự ra đời của nhiều bảo tàng ngoài công lập và hoạt động trưng bày, triển lãm chuyên đề.
Tuy nhiên số lượng bảo tàng thu hút được lượng lớn khách tham quan hiện nay còn chưa nhiều. Đây là vấn đề lớn mà một trong những nguyên nhân qụan trọng là hiện trạng trưng bày của các bảo tàng.
Để góp phần giải đáp bài toán khó này, Nhà xuất bản Xây dựng cho ra mắt bạn đọc cuốn "Thiết kế trưng bày di sản - Lý thuyết và thực hành " do tác giả Nguyễn Thịnh biên soạn nhằm giới thiệu cấc bước tiến hành để một cuộc trưng bày di sản thành công, từ lý thuyết đến thực hành bằng những ví dụ cụ thể. Tác giả đã chọn cách giải quyết bằng cách: đi từ lý thuyết trưng bày với những khải niệm, phương pháp và đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu cần quan tâm hàng đầu là hướng tới công chúng; đến những vấn đề cụ thể về quá trĩnh thiết kế: thiết kế nội dung và thiết kế hình thức nghệ thuật. Thiết kế nội dung, cuồn sảch nhẩn mạnh đến vẩn đề khách tham quan; mục tiêu, thông điệp của từng cuộc trưng bày và các chủ đề trưng bày. Thiết kế nghệ thuật vấn đề quan tâm là “kịch bản trưng bày ” (scenario) - một thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng nhiều trong các sách chuyên khảo của châu Âu hiện nay. Thiết kế hĩnh thức nghệ thuật trưrig bày là nghệ thuật sử dụng không gian trưng bày và nhấn mạnh đến các phương tiện hỗ trợ khách tham quan, 'phương tiện nghe nhìn, âm thanh, ánh sáng, các bản chữ trong trưng bày... là những vấn đề mà các bảo tàng hiện nay chưa quan tâm đúng mức.
Để tổ chức một cuộc trưng bày từ ý tưởng đến hiện thực, mối quan tâm hàng đầu là ngân sách, bởi vì ngân sách nhà nước là có giới hạn. Kinh nghiêm thành công của một số bảo tàng được trình bày trong cuốn sách này xem như một gợi ý cho các bảo tàng công lập, các bảo tàng lư nhãn cũng như những nhà sưu tập có thê tìm thấy nhiều nguồn tài chính đê thực hiện mục đích của mình.
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Chương 1. Những vấn đề về lý thuyết trưng bày | |
1. Trưng bày di sản và xã hội | 5 |
1.1. Di sản và xã hội | 5 |
1.2. Di sản và bảo tàng | 6 |
1.3. Mục đích của trưng bày | 10 |
2. Khái niệm trưng bày | 19 |
2.1. Thuật ngữ | 19 |
2.2. Định nghĩa | 22 |
2.3. Các thể loại trưng bày | 23 |
3. Xu hướng mới trong trưng bày | 26 |
3.1. Sự xuất hiện và phát triển của trung bày động | 26 |
3.2. ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trưng bày bảo tàng | 28 |
3.3. Tính ưu việt và tính hạn chế của trưng bày động | 30 |
3.4. Khuynh hướng trưng bày hiện đại | 32 |
4. Nguyên tắc và trình tự cơ bản của phương pháp trưng bày | 36 |
4.1. Nguyên tắc của phương pháp trung bày | 36 |
4.2. Phương pháp và trình tự tổ chức trưng bày | 40 |
5. Ba nhân tố quyết định của trung bày | 42 |
5.1. Tài liệu hiện vật trưng bày | 44 |
5.2. Thiết kế | 46 |
5.3. Công chúng | 46 |
Chương 2. Thiết kê nội dung trưng bày | 49 |
1. Thiết kế tổng thể nội dung trưng bày | 49 |
1.1. Nhiệm vụ thiết kế tổng thể | 50 |
1.2. Nghiên cứu xác định chủ đề trưng bày | 51 |
1.3. Trình bày văn bản thiết kế nội dung tổng thể | 55 |
Phụ lục 1. Đề cương trưng bày (Tên trưng bày) | 61 |
2. Nghiên cứu triển khai nội dung chủ đề trưng bày | 63 |
2.1. Triển khai cấu trúc chủ đề trưng bày | 63 |
3. Triển khai nghiên cứu tài liệu hiện vật trưng bày | 73 |
3.1. Phân loại tài liệu hiện vật trưng bày | 73 |
3.2. Di sản văn hóa trong trưng bày | 75 |
3.3. Nghiên cứu các tài liệu, hiện vật bổ trợ trong trưng bày bảo tàng | 83 |
4. Nghiên cứu phương án trưng bày | 89 |
4.1. Tổ chức nội dung: Kịch bản trưng bày | 89 |
4.2. Phương pháp họp nhóm tài liệu hiện vật trưng bày | 92 |
4.3. Lập danh mục tài liệu hiện vật trưng bày | 93 |
Chương 3. Nghiên cứu và thiết kế hình thức nghệ thuật trưng bày | 96 |
1. Tính chất, nhiệm vụ và yêu cầu cơ bản của thiết kế hình thức | |
nghệ thuật trưng bày | 96 |
1.1. Tính chất của thiết kế hình thức nghệ thuật trưng bày | 96 |
1.2. Nhiệm vụ của thiết kế hình thức nghệ thuật trưng bày | 98 |
1.4. Thực hiện theo một thủ tục trình tự | 103 |
2. Các bước thiết kế hình thức nghệ thuật trưng bày | 104 |
2.1. Thiết kế tổng thể nghệ thuật trưng bày | 104 |
2.2. Nghiên cứu thiết kế nghệ thuật trưng bày bộ phận | 114 |
3. Điều kiện và phương pháp thiết kế hình thức nghệ thuật trưng bày | |
bảo tàng | 118 |
3.1. Nghiên cứu các điều kiện khi thiết kế | 118 |
3.2. Phương pháp thiết kế hình thức trưng bày - Thực hiện các | |
không gian khác nhau | 120 |
4. Thiết kế tài liệu bổ trợ trong trưng bày | 125 |
4.1. Thiết kế các phương tiện trưng bày | 126 |
4.2. Thiết kế tài liệu hồ trợ khách tham quan | 133 |
4.3. Việc nghe nhìn và thiết bị đa phương tiện trong trưng bày | 141 |
4.4. Ánh sáng và chiếu sáng trong trưng bày | 144 |
4.5. Mầu sắc trong trưng bày | 147 |
5. Vận dụng quy luật nghệ thuật trong bố cục nghệ thuật tài liệu hiện vật trưng bày | 148 |
5.1. Hình thể - không gian và xử lý bố cục | 148 |
5.2. Đối xứng, cân đối và xử lý bố cục | 150 |
5.4. Chất cảm và lượng cảm | 150 |
5.3. Cụ thể và trừu tượng | 151 |
5.4. Vấn đề đội ngũ thiết kế trưng bày | 152 |
Chương 4. Dự án trưng bày | 153 |
1. Khái niệm về dự án trưng bày | 153 |
1.1. Khái niệm dự án, chương trình, đề tài, chuyên đề khoa học | 153 |
1.2. Khái niệm về dự án trưng bày | 156 |
2. Những yếu tố cần xác định cho một dự án trưng bày | 158 |
2.1. Địa điểm trưng bày | 159 |
2.2. Thời gian | 159 |
2.3. Phương tiện | 159 |
2.4. Khách tham quan mục tiêu | 160 |
2.5. Bản chất của vật thể và bảo tồn dự phòng | 163 |
3. Những vấn đề tiến hành xây dựng dự án trưng bày | 164 |
3.1. Tài liệu và nghiên cứu | 164 |
3.2. Xác định các nhiệm vụ và chức năng | 166 |
3.3. Sản xuất, quản lý dự án | 167 |
3.4. Thời gian của các giai đoạn của việc tạo ra các triển lãm | 169 |
Phụ lục 2. Giới thiệu một thuyết minh dự án để tham khảo | 172 |
Chương 5. Thi công trưng bày và đánh giá trưng bày | 176 |
1. Thi công trưng bày | 176 |
1.1. Chuẩn bị hiện vật đưa vào thi công trưng bày | 176 |
1.2. Thi công và hoàn tất các sản phẩm tài liệu bổ trợ | 176 |
1.3. Tổ chức dàn dựng trưng bày | 176 |
2. Chuẩn bị mở cửa trưng bày | 177 |
2.1. Duyệt nội bộ (sơ bộ) | 177 |
2.2. Tổng duyệt (hay duyệt chính thức) | 177 |
2.3. Ngày mở cửa trưng bày | 178 |
3. Những công việc sau trưng bày | 178 |
3.1. Lưu trữ hồ sơ và bàn giao | 178 |
3.2. Bàn giao hiện trường trưng bày | 178 |
3.3. Báo cáo và quảng bá | 178 |
4. Đánh giá trưng bày | 179 |
4.1. Giai đoạn đánh giá ban đầu | 179 |
4.2. Đánh giá trong quá trình hình thành | 180 |
4.3. Đánh giá tổng kết | 180 |
Thuật ngữ | 188 |
Tài liệu tham khảo | 199 |